Tổng hợp Các loại màn hình máy tính phổ biến nhất hiện nay là ý tưởng trong nội dung hiện tại của Cửu Kiếm. Đọc bài viết để biết chi tiết nhé.
Ngày nay, màn hình máy tính ngày càng đa dạng về mẫu mã, chủng loại. Điều này gây không ít khó khăn cho người dùng khi chọn mua loại màn hình phù hợp. Bài viết dưới đây, XANH giới thiệu bạn cách phân biệt các loại màn hình máy tính để có cái nhìn chính xác nhất, cùng tìm hiểu nhé!
1Màn hình LCD
Khái niệm
Màn hình LCD (Liquid Crystal Display) hay còn gọi là màn hình tinh thể lỏng, đây là loại màn hình được cấu tạo bởi các điểm ảnh bên trong chứa các tinh thể lỏng.
Hiện nay, màn hình LCD đang được ứng dụng phổ biến trong các thiết bị điện tử như: màn hình laptop, màn hình tivi,…
Đặc điểm
Màn hình LCD được cấu tạo từ nhiều lớp xếp chồng lên nhau, bao gồm:
Bắt đầu bằng kính lọc phân cực nằm dọc để lọc ánh sáng tự nhiên (1), 2 lớp kính có điện cực ITO (2, 4) kẹp chặt lớp tinh thể lỏng ở giữa (3), một lớp kính lọc phân cực nằm ngang (5) nữa và kết thúc bằng gương phản xạ lại ánh sáng cho người xem (6).
Màn hình LCD hiển thị màu sắc được bởi những điểm ảnh chứa tinh thể lỏng có thể thay đổi màu sắc cũng như cường độ ánh sáng. Những điểm này hiển thị màu sắc theo quy tắc phối màu phát xạ từ 3 màu lam, lục và đỏ.
Và từ đó những điểm ảnh tắt hoặc bật 3 màu này để tạo ra một điểm màu, tập hợp nhiều điểm màu cho ra một hình ảnh hiển thị trên màn hình LCD.
Ưu và nhược điểm của màn hình LCD
Ưu điểm |
Nhược điểm |
|
|
2Màn hình IPS
Khái niệm
IPS (viết tắt của In-plane Switching) là loại màn hình đang được ưa chuộng nhất trên thị trường, là nhánh chủ đạo của màn hình LCD và được sử dụng rộng rãi trên các thiết bị màn hình phổ biến hiện nay như: màn hình máy tính, màn hình tivi, màn hình điện thoại thông minh,…
Đặc điểm
Màn hình IPS với đặc điểm hiển thị hình ảnh trên dải gam màu rộng hơn đã được lựa chọn ứng dụng trên nhiều sản phẩm cao cấp.
Điển hình như màn hình IPS laptop là lựa chọn lý tưởng cho dân chuyên thiết kế đồ họa, đáp ứng những yêu cầu khắt khe về chất lượng hiển thị.
Bên cạnh đó, tấm nền IPS còn đem đến góc nhìn rộng đến 178 độ về phương ngang. Nó sẽ cho phép người dùng có thể quan sát, trải nghiệm hình ảnh sắc nét mà không nhất thiết phải ngồi chính diện với màn hình thiết bị.
Ưu và nhược điểm của màn hình IPS
Ưu điểm | Nhược điểm |
|
So với màn hình AMOLED của Samsung thì IPS có một số hạn chế như:
|
3Màn hình OLED/AMOLED
Khái niệm
OLED được viết tắt bởi cụm từ Organic Light-Emitting Diode, màn hình này thường được trang bị trên những dòng laptop cao cấp như: Thinkpad, Spectre,… Bên cạnh đó, màn hình còn được ứng dụng cho tivi, điện thoại,…
Màn hình này sử dụng 1 tấm phim carbon được đặt bên trong panel của màn hình. OLED sẽ tự phát ra ánh sáng khi có dòng điện truyền qua, trong khi trên màn hình LCD sẽ phải sử dụng đến đèn nền để phát sáng.
Samsung là hãng phát triển công nghệ này đầu tiên và đặt tên là màn hình AMOLED. Do phần lớn màn hình AMOLED sử dụng công nghệ OLED nên bạn cũng có thể gọi chúng là màn hình AMOLED.
Ưu và nhược điểm của màn hình OLED/AMOLED
Ưu điểm | Nhược điểm |
|
|
4Màn hình Retina
Khái niệm
Màn hình Retina thực chất là màn hình IPS LCD được Apple thiết kế sao cho màn hình có mật độ điểm ảnh trên màn hình cao đến mức (trên 230ppi) mắt người bình thường không thể phân biệt được từng điểm ảnh nhỏ riêng biệt ở điều kiện thường. Nhờ đó, nhìn bằng mắt thường ở khoảng cách vừa phải với người dùng, màn hình sẽ hiển thị văn bản và hình ảnh cực kỳ sắc nét.
Màn hình Retina được trang bị trên hầu hết các thiết bị của Apple như iPad, Macbook và cả iPhone,…
Ưu và nhược điểm của màn hình Retina
Ưu điểm | Nhược điểm |
|
|
5 Màn hình TN (Twisted Nematic)
Khái niệm
Màn hình TN (Twisted Nematic) là cấu trúc màn hình tinh thể xuất hiện trên thị trường từ khá lâu về trước. Với giá thành sản xuất rẻ màn hình TN từng rất phổ biến trên nhiều thiết bị điện tử như: điện thoại, máy tính xách tay thậm chí là cả tivi.
Ưu và nhược điểm của màn hình IPS
Ưu điểm | Nhược điểm |
|
|
6Màn hình CCFL
Khái niệm
Màn hình CCFL (viết tắt của Cold Cathode Flourescent Lamp) là một biến thể khác của màn hình LCD, tuy nhiên thay vì sử dụng bóng đèn led thì CCFL lại sử dụng bóng đèn neon để làm đèn nền cho màn hình.
Nhược điểm
Màn hình CCFL khá nóng khi sử dụng, tốn điện năng tiêu thụ hơn so với màn hình led cùng độ bền kém hơn, hiện tại màn hình CCFL đã được tạm ngưng sử dụng bởi bộc lộ quá nhiều yếu kém so với các công nghệ màn hình đời mới hiện nay.
Như vậy, 9kiem.vn đã giới thiệu đến bạn những thông tin về các loại màn hình máy tính phổ biến nhất hiện nay Hy vọng, bài biết trên sẽ giúp ích bạn trong việc lựa chọn loại màn hình máy tính có tấm nền phù hợp với nhu cầu sử dụng.